Ống nano carbon có thể dùng lọc nước và tái sử dụng

Các hệ thống lọc nước phổ biến hiện nay thường sử dụng than hoạt tính và silicon, các vật liệu này chỉ dùng được một lần sau đó bị bỏ đi. Trái lại, các ống nano carbon không chỉ giúp lọc nước mà còn có thể tái sử dụng, đồng thời chúng có hiệu quả loại bỏ ô nhiễm hữu cơ tốt hơn.

Nghiên cứu được thực hiện bởi John-David Rocha và Reginald Rogers, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Rochester. Nghiên cứu ban đầu là tạo ra các ống nano carbon với đơn lớp và chất lượng cao - ống nano carbon được làm từ các tấm graphene cuộn lại, với độ dày chỉ bằng một nguyên tử carbon liên kết với nhau có hình dạng tổ ong.

Các ống nano này sau đó được sắp xếp lại theo dạng bán dẫn hoặc kim loại. Các ống bán dẫn sau đó sẽ được tích hợp vào các tấm carbon mỏng như tờ giấy, chúng đóng vai trò lọc nước bị ô nhiễm. Vì ống carbon nano là một vật liệu kháng nước, nên sẽ không có phân tử nước nào xâm nhập vào vật liệu được. Do đó, chỉ có tạp chất và chất hữu cơ ô nhiễm còn đọng lại.

Khi các tấm carbon này bão hòa vì các hạt bụi bẩn mắc lại, chúng sẽ được đưa vào lò vi sóng trong 5 phút - ở đó các chất ô nhiễm sẽ bị bốc hơi, để lại tấm vật liệu có thể tái sử dụng.

“Ứng dụng lọc nước kiểu này chưa được áp dụng trước đây”, theo Rogers cho biết. “và việc sử dụng ống nano carbon trong lĩnh vực này vẫn còn rất mới mẻ ".

Nghiên cứu được xuất bản trên tờ Environmental Science Water: Research and Technology.

(Theo: http://dwrm.gov.vn)

Tin tức sự kiện

Lấy nước từ một dòng suối gần đó nghe có vẻ đơn giản, nhưng nguy cơ nhiễm bẩn từ phân động vật, vi khuẩn và các chất ô nhiễm khác là rất cao và đòi hỏi phải sử dụng một số hệ thống lọc nhất định

Các hệ thống lọc nước phổ biến hiện nay thường sử dụng than hoạt tính và silicon, các vật liệu này chỉ dùng được một lần sau đó bị bỏ đi

Thiết bị này là sáng chế của các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và Đại học California, Berkeley, Mỹ

Bạn đã từng suy nghĩ về những cuộc khủng hoảng về nước ở Châu Phi?

Nhà máy Jebel Ali có khả năng chuyển đổi nước biển thành nước sạch để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân thành phố Dubai.

Công nghệ lọc nước bằng năng lượng Mặt trời này có thể giải quyết được vấn đề thiếu nước sạch cho gần 1 tỉ con người trên Trái đất

Có thể bạn đã từng nghe nói nhiều về nước bị ô nhiễm và nhiễm bẩn, nhưng bạn đã từng biết rằng nước bị nhiễm bẩn có thể đến từ rất nhiều nơi mà bạn sẽ khó có thể hình dung ra?

Hàng tỷ người đã tiếp cận được nước uống sạch và an toàn từ năm 1990, nhưng dữ liệu cho thấy vẫn còn những bất bình đẳng rất lớn liên quan đến nước uống.

Nước được coi là ngọn nguồn của cuộc sống. Tuy nhiên, những nghiên cứu đã chỉ ra rằng cho dù nước là vật chất không thể thiếu trong cuộc sống nhưng không vì thế mà nước không mang lại những mối nguy nào cho con người.

Thiết bị SunToWater sử dụng năng lượng mặt trời để tạo ra nước sạch có thể uống được từ không khí.

Bộ Y tế khuyến cáo người dân ở vùng hạn hán, mặn xâm nhập xử lý nước sạch tại nhà bằng cách dùng phèn chua hoặc khử trùng bằng Cloramin B.

Tình trạng thiếu nước sạch hiện nay không còn là vấn đề của một hay một vài quốc gia riêng lẻ mà đã trở thành hiện tượng phổ biến ở hầu khắp các châu lục.

Uống không đủ nước ảnh hưởng đến chức năng của tế bào cũng như các hệ thống trong cơ thể. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý những cách uống nước sau đây lại gây hại đến sức khỏe.

Bạn đã bao giờ tự hỏi rằng liệu nước của bạn có ở trong tình trạng không thể uống được?

Bạn có biết rằng cơ thể của con người có trung bình từ 55 đến 60 % là nước?

Dưới đây là danh sách 21 thành phố trên thế giới có mức độ ô nhiễm nguồn nước đáng báo động nhất - Mời các bạn tham khảo!

Các nhà nghiên cứu đã đạt được một bước ngoặt lớn trong cuộc tìm kiếm phương pháp khử muối hiệu quả...

Các nhà khoa học Hoa Kỳ vừa tìm ra cách tạo ra nước ngọt từ nguồn nước biển dồi dào bằng năng lượng Mặt trời.

Loại nước bạn đang uống là loại nước gì? Bạn có một bộ lọc nước tại nhà hay không? Hay bạn lấy nước uống trực tiếp từ vòi?

Là một trong những quốc gia có mật độ dân số đông nhất thế giới, nhưng lại không được thiên nhiên ban tặng nguồn nước ngọt tự nhiên như các nước láng giềng

Cộng đồng quốc tế cần tăng cường đầu tư về tài chính cũng như thúc đẩy mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo người dân trên toàn thế giới được tiếp cận với nguồn nước sạch

Theo ước tính của UNICEF, ở Việt Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch.

Trong một bản đồ họa được phát hành bởi Pj Dore Co.&ltd, 360000 người đã chết mỗi năm bởi các bệnh liên quan tới nước

Có tới ¾ bề mặt trái đất là nước. Tuy nhiên, thật khó có thể tin được rằng với số lượng nước nhiều như vậy mà con người vẫn sống trong tình trạng khan hiếm nước.

Từng phải đối mặt với vấn nạn tương tự khoảng 5 thập kỷ trước, quốc gia láng giềng Singapore đã có những phương pháp rất khôn ngoan để giải quyết triệt để vấn nạn ô nhiễm.

Hồi chuông cảnh báo về tác động tiêu cực của ô nhiễm nhựa một lần nữa gióng lên khi nghiên cứu mới đây cho thấy phần lớn nguồn nước trên thế giới đều chứa các sợi nhựa.

Con người đã có những hiểu biết rất sớm về quá trình chưng cất nước vào khoảng thế kỷ thứ 2 sau Công Nguyên.